Sáng 13-10, tại TP.HCM, Bộ Công thương phối hợp với Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam tổ chức hội thảo Chương trình tín dụng cho các doanh nghiệp công nghiệp vay lại để thực hiện các dự án tiết kiệm năng lượng.
Với vị trí địa lí tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển điện gió, điện mặt trời nhưng Ninh Thuận chưa có những cơ chế, chính sách đặc thù để trở thành trung tâm năng lương tái tạo của cả nước.
Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, với tiềm năng nguồn năng lượng mặt trời dồi dào, đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang bước vào thời kỳ phát triển điện mặt trời (ĐMT) mạnh mẽ.
Theo đúng kế hoạch, Bộ Công Thương sẽ báo cáo Thủ tướng Chính phủ về Đề án “Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn tới năm 2045” (Quy hoạch điện VIII) vào tháng 10/2020.
Hà Tĩnh đang đề xuất với Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương bổ sung quy hoạch các dự án điện mặt trời, điện gió, điện sinh khối, thực hiện các cơ chế khuyến khích phát triển về năng lượng tái tạo.
Việc lưu trữ năng lượng sẽ là yếu tố thay đổi cuộc chơi cho ngành năng lượng vào năm 2040.