Ngoài việc đề nghị Thủ tướng Chính phủ dừng thực hiện Trung tâm nhiệt điện Quỳnh Lập, Nghệ An khẳng định không bổ sung quy hoạch mới các thủy điện.
Tỉnh An Giang đã bắt tay với các tổ chức phi chính phủ (NGO) và nhà đầu tư để đẩy mạnh tiến trình đưa điện mặt trời vào đời sống và sản xuất của người dân. Một số ấp hẻo lánh trên núi Cấm chưa có điện lưới quốc gia thì hiện tại đã có điện mặt trời thay thế.
Tỉnh Bạc Liêu đã dừng hai dự án điện than để tập trung kêu gọi nhà đầu tư chuyển sang khai thác các nguồn năng lượng tái tạo như điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối. Đặc biệt, Bạc Liêu còn thu hút được dòng vốn cho dự án Nhà máy điện khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) Bạc Liêu 3.200 MW, với tổng vốn đầu tư 4 tỉ đô la Mỹ.
Tại hội thảo về việc kết hợp sản xuất nông nghiệp công nghệ cao với điện mặt trời áp mái tổ chức tại Hậu Giang ngày 24-11, đại diện Trung tâm Phát triển sáng tạo Xanh (Green ID), cho biết nguồn năng lượng tái tạo đang lên ngôi tại Việt Nam.
Phấn đấu trở thành “trung tâm năng lượng sạch quốc gia” là chủ trương của tỉnh Bạc Liêu triển khai mấy năm nay hướng đến mục tiêu tăng trưởng xanh, phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu đã đạt được nhiều kết quả.
Trong thời gian gần đây, nhiều người tỏ ra quan ngại về các tấm pin mặt trời sau khi hết hạn sử dụng được thải ra môi trường sẽ gây ô nhiễm trầm trọng cho môi trường. Vậy thì thực tế các tấm pin mặt trời được cấu thành bởi những yếu tố nào? Có chứa những chất độc hại gì? Và chúng gây ô nhiễm cho môi trường như thế nào ?