Theo đại diện Trung tâm Phát triển sáng tạo Xanh (GreenID), khi thế giới chia tay với điện than, nước ta cũng đang khuyến khích đầu tư vào năng lượng tái tạo.
Tỉnh An Giang đã bắt tay với các tổ chức phi chính phủ (NGO) và nhà đầu tư để đẩy mạnh tiến trình đưa điện mặt trời vào đời sống và sản xuất của người dân. Một số ấp hẻo lánh trên núi Cấm chưa có điện lưới quốc gia thì hiện tại đã có điện mặt trời thay thế.
Trung bình bức xạ năng lượng mặt trời vào 4,3-4,9 kWh/m2/ngày, với số giờ nắng bình quân từ 2.200 - 2.500 giờ/năm nên Hậu Giang có lượng bức xạ tốt, thích hợp cho việc phát triển điện mặt trời.
Ngày 24-11, Sở Công thương phối hợp Trung tâm phát triển sáng tạo Xanh, Công ty Điện lực Hậu Giang tổ chức Hội thảo chuyên đề “Kết hợp sản xuất nông nghiệp công nghệ cao và điện mặt trời áp mái trên địa bàn tỉnh Hậu Giang”.
Tại hội thảo về việc kết hợp sản xuất nông nghiệp công nghệ cao với điện mặt trời áp mái tổ chức tại Hậu Giang ngày 24-11, đại diện Trung tâm Phát triển sáng tạo Xanh (Green ID), cho biết nguồn năng lượng tái tạo đang lên ngôi tại Việt Nam.
Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) chưa quy định cụ thể về bảo vệ môi trường không khí; chưa có quy định về quyền của cá nhân cũng như đại diện cộng đồng dân cư trong yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước về môi trường và chủ dự án cung cấp các thông tin về môi trường… Những nội dung này cần được xem xét, bổ sung.