‘‘Tôi đề nghị hoãn thông qua dự thảo Luật bảo vệ môi trường sửa đổi trong kỳ họp này để tiến hành thẩm định lại dự thảo và quyết định vào kỳ họp Quốc hội tới", đại biểu Nguyễn Lân Hiếu nói.
THƯ KIẾN NGHỊ v/v chưa thông qua Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (năm 2020) tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV.
Sáng 11-11, Quốc hội đã điều chỉnh chương trình lùi lịch biểu quyết thông qua Luật bảo vệ môi trường sửa đổi tới ngày 17-11.
Là một trong số các quốc gia phải đối mặt với nhiều thiên tai, vùng ven biển Việt Nam thường xuyên phải gánh chịu những hậu quả, gây thiệt hại đáng kể cả về con người và kinh tế. Tuy nhiên, các biện pháp quản lý rủi ro đến nay là chưa đủ, cần phải khẩn trương tìm kiếm giải pháp tăng cường khả năng chống chịu mới; nếu không, hàng tỉ đô la tăng trưởng kinh tế hằng năm sẽ bị cuốn trôi bởi các thảm họa khôn lường.
Dự kiến được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 10, song dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) vẫn gây tranh cãi cho đến tận phiên thảo luận cuối của Quốc hội.
Với việc sửa đổi, bổ sung thêm nhiều quy định mới về bảo vệ môi trường, Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi được kỳ vọng sẽ trở thành đạo luật cơ bản về Bảo vệ môi trường, là căn cứ pháp lý hoàn chỉnh để phân định rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường. Phóng viên Hanoitv.vn đã có cuộc trao đổi với Bà Trần Thị Quốc Khánh – Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Hà Nội xoay quanh nội dung này