“Chúng tôi kêu gọi các nhà lãnh đạo của các chính phủ hạ lưu sông Mêkông công nhận những phát hiện và khuyến nghị quan trọng của nghiên cứu của Hội đồng và thúc giục một lệnh cấm xây dựng thủy điện tiếp theo trong lưu vực sông Mê Kông cho đến khi hoàn thành một nghiên cứu khu vực về công nghệ năng lượng tái tạo và thay thế.”
Mọi nỗ lực phát triển cuối cùng là nhằm mang lại lợi ích cho người dân và động lực phát triển thực sự nằm ở sức mạnh của cộng đồng, vì vậy GreenID rất mong muốn thực hiện mục tiêu phát triển năng lượng bền vững dựa vào cộng đồng.
Kính gửi Quý đồng nghiệp và đối tác, Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID Vietnam) trân trọng gửi tới Quý đồng nghiệp và đối tác Bản tin Chất lượng không khí số ...
Ghi nhận về những ưu tiên cốt lõi của Chính phủ trong quản lý thị trường nhằm đảm bảo cung cấp năng lượng sạch với chi phí phù hợp để phát triển kinh tế bền vững; giảm phát thải khí nhà kính ; đạt được sự ổn định về tài chính và huy động vốn đầu tư từ khu vực tư nhân vào quá trình sản xuất năng lượng, tiểu ban Tăng trưởng Xanh thuộc cộng đồng doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) đã phác thảo một kế hoạch sử dụng các nguồn lực trong nước để đảm bảo phát triển năng lượng bền vững đến năm 2030. Kế hoạch này đã được Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) đệ trình lên Thủ tướng Chính phủ vào tháng 12 năm 2016 và tái trình bày tại nhiều diễn đàn khác nhau mang tên Kế hoạch Sử dụng các nguồn Năng lượng tại Việt Nam (MVEP). MVEP nhằm vào hỗ trợ để đáp ứng được nhu cầu năng lượng ngày càng gia tăng, đạt được mục tiêu của Công ước khung về biến đổi khí hậu (COP21) và các mục tiêu phát triển kinh tế (Eurocham 2019). Để có cái nhìn khách quan về kế hoạch sử dụng các nguồn Năng lượng tại Việt Nam, bài viết đề cập đến một số vấn đề chất lượng môi trường, xây dựng kế hoach bền vững và quản lý hiệu quả năng lượng theo góc nhìn cộng đồng doanh nghiệp châu Âu.
Mỹ vẫn dẫn đầu trong công cuộc đóng cửa các nhà máy điện than bất chấp nỗ lực bảo vệ than của chính quyền Trump
Đây là danh sách được công bố hàng năm, nhằm tôn vinh những người đang có ảnh hưởng lớn nhất đến chính sách khí hậu. Họ là thị trưởng, chính trị gia, công chức nhà nước, học giả và các nhà hoạt động xã hội đều được nêu tên trong danh sách này. Hàng trăm đề cử đã được nhận từ phía cơ quan nhà nước cũng như các chuyên gia tại UNDP, Harvard, Oxford, Bloomberg Philanthropies, Mạng lưới Hành động Khí Hậu (CAN) và nhiều tổ chức khác.