Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh

Vấn đề về năng lượng Việt Nam: khí đốt trong nước và than đá nhập khẩu

  |   Viết bởi : Người dịch: Bùi Thúy Ngân

Mặc dù có nguồn dự trữ khí gas thương mại và nhiều tiềm năng khai thác, nhưng tốc độ phát triển không ngừng đã khiến tặng lượng sử dụng than ...

Mặc dù có nguồn dự trữ khí gas thương mại và nhiều tiềm năng khai thác, nhưng tốc độ phát triển không ngừng đã khiến tặng lượng sử dụng than đá của Việt Nam. Với mục tiêu đạt 50% tỷ trọng than trong cơ cấu nguồn điện  trong giai đoạn trung hạn sắp tới và kì vọng về việc Viêt Nam sẽ giảm  tập trung khai thác khí đốt, phân tích từ một báo cáo nghiên cứu xem xét về khả năng thiệt hại của doanh thu và biến động tăng.

Nhu cầu năng lượng ở Việt Nam tăng 7,5% hằng năm từ 2015 đến 2025 vì nền kinh tế nước này vẫn là một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất của châu Á. Đặc biệt, than đá là nguồn nhiên liệu đang tăng nhanh. Nghiên cứu này ước tính rằng khí gas và hydro sẽ trở thành nguồn năng lượng lớn nhất cho đến năm 2015, và sẽ tăng đến hơn 50% trong cơ cấu nguồn điện của Việt Nam trong hai thập kỉ tới.
 
Theo Quy hoạch điện hiệu chỉnh của Việt Nam đến 2030, dự kiến cho đến cuối 2015 việc phụ thuộc vào những nguồn năng lượng nhập khẩu và giảm sự phụ thuộc vào nguồn khí đốt nội địa đã được lên kế hoạch chi tiết. Một lượng lớn than đá sẽ được nhập khẩu từ Indonesia.

Nhưng với 7 nghìn tỉ tcf nguồn khí đốt khai thác được, phân tích từ nghiên cứu chỉ ra rằng Việt Nam nên đề ra danh mục đầu tư để đảm bảo cân bằng năng lượng hơn, điều này sẽ mang lại thêm nguồn thuế và thúc đẩy sự phát triển chậm lại của lĩnh vực khí đốt nội địa. Thêm vào đó, Việt Nam có thể ngăn ngừa phụ thuộc vào nhập khẩu và thị trường than đá biến động quốc tế.

Một trường hợp ở đây là Dự án khí lô B, một trong những dự án khai thác dầu khí trọng điểm  ở miền Nam Việt Nam chưa được triển khai. Petro Vietnam nhận dự án từ Công ty Chevron Việt Nam vào giữa năm 2015. Việc thực hiệnở khu vực này đã chậm lại mặc dù đã được thăm dò để khai thác nhằm mục đích thương mại  từ 13 năm trước.


Dự án này có tiềm năng doanh thu thuế là 3 tỉ đô. Dự án có thể sản xuất ra đủ lượng khí đốt đáp ứng hơn 20% nhu cầu ở miền Nam Việt Nam, thúc đẩy sự phát triển cơ sở hạ tầng cho những dự án khí đốt khác trong tương lai và giảm chi phí nhập khẩu từ  nguồn năng lượng khác.

Tuy nhiên trước quá trình phát triển, Việt Nam cần xác định rõ ràng vai trò của khí đốt trong kế hoạch phát triển năng lượng trong tương lai và hỗ trợ các công ty  thương mai trong lĩnh vực này.

Dịch từ: http://en.greenidvietnam.org.vn/notices/vietnams-energy-dilemma-domestic-gas-vs-imported-coal.html

Người dịch: Bùi Thúy Ngân

Thông tin về báo cáo nghiên cứu chi tiết xin vui lòng truy cập tại: http://www.woodmac.com/analysis/vietnam-gas-coal?utm_source=twitter&utm_medium=social%20media&utm_campaign=wmorganic