Sáng kiến "The High school" - Trường học mở trên đỉnh toà nhà cao nhất Đông Nam Á để bảo vệ trẻ em khỏi ô nhiễm không khí
Dự kiến được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 10, song dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) vẫn gây tranh cãi cho đến tận phiên thảo luận cuối của Quốc hội.
Sáng ngày 5/11, Sở giáo dục TP. Hà Nội phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường, Trung tâm Sống và Học tập vì Môi trường và Cộng đồng (Live&Learn) tổ chức Hội nghị "Tổng kết chương trình thu gom, phân loại và tái chế vỏ hộp sữa tại trường học"
Với việc sửa đổi, bổ sung thêm nhiều quy định mới về bảo vệ môi trường, Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi được kỳ vọng sẽ trở thành đạo luật cơ bản về Bảo vệ môi trường, là căn cứ pháp lý hoàn chỉnh để phân định rõ trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường. Phóng viên Hanoitv.vn đã có cuộc trao đổi với Bà Trần Thị Quốc Khánh – Đoàn Đại biểu Quốc hội TP Hà Nội xoay quanh nội dung này
Dự thảo Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi) chưa quy định cụ thể về bảo vệ môi trường không khí; chưa có quy định về quyền của cá nhân cũng như đại diện cộng đồng dân cư trong yêu cầu cơ quan quản lý nhà nước về môi trường và chủ dự án cung cấp các thông tin về môi trường… Những nội dung này cần được xem xét, bổ sung.
Ngày 3/11/2020, đại diện các mạng lưới, liên minh và tổ chức hoạt động trong lĩnh vực môi trường, năng lượng, sức khỏe và pháp lý tại Việt Nam đã tổ chức Tọa đàm “Góc nhìn cộng đồng và chuyên gia đối với Luật bảo vệ môi trường sửa đổi”