Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh

Greenid trên báo chí

Hình minh họa
 
Người Việt chết sớm vì ô nhiễm không khí ngày càng tăng

Ở các thành phố lớn, phát triển công nghiệp nóng, ô nhiễm không khí luôn trong tình trạng báo động, ảnh hưởng lớn đến đời sống. Các thành phần khí thải trong không khí gây nên các bệnh nghiêm trọng...

  Lượt xem : 1387
Hình minh họa
 
LỢI ÍCH TỪ SÁNG KIẾN "TRIỆU NGÔI NHÀ XANH" TẠI VIỆT NAM

Các giải pháp được áp dụng trong chương trình là Điện mặt trời mái nhà; Bình nước nóng năng lượng mặt trời, đèn LED ; Biogas, xử lý rác, thu tái sử dụng nước mưa.

  Lượt xem : 2805
Hình minh họa
 
Cơ chế chính sách khuyến khích phát triển điện mặt trời ở Việt Nam sau năm 2020

Ngày 11/4, tại Hà Nội, Trung tâm Phát triển Sáng tạo xanh (GreenID) và nhóm thành viên cộng đồng Năng lượng tái tạo Việt Nam phối hợp tổ chức tọa đàm trực tuyến về “FIT 2 và cơ chế chính sách cho phát triển điện mặt trời ở Việt Nam sau năm 2020”.

  Lượt xem : 1781
Hình minh họa
 
Giải pháp năng lượng bền vững ứng phó kịp thời trước tình hình ngập mặn tại miền Tây

Trung tâm Phát triển Sáng tạo Xanh (GreenID) và Tập đoàn Đầu tư và phát triển Năng lượng mặt trời Bách Khoa (SolarBK) phối hợp thực hiện Chương trình “Góp năng lượng - Tỏa yêu thương”, với sứ mệnh đưa tới các ứng dụng năng lượng sạch giúp cho cuộc sống tốt đẹp hơn.

  Lượt xem : 1430
Hình minh họa
 
Thúc đẩy đồng lợi ích về kinh tế - xã hội trong phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam

Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều tiềm năng để phát triển năng lượng tái tạo (NLTT). Sự đa dạng của các nguồn NLTT có sẵn trong tự nhiên như: Mặt trời, gió, thủy điện, sinh khối, thủy triều, dòng chảy… đã và đang được triển khai trên toàn cầu. Chính vì vậy, để giảm thiểu các tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) và BVMT, cần nghiên cứu đồng lợi ích của NLTT tại Việt Nam, từ đó đưa ra giải pháp thúc đẩy các lợi ích từ phát triển NLTT.

  Lượt xem : 1441
Hình minh họa
 
Lối đi nào cho quy hoạch điện VIII?

Chính phủ đã phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đây được xem là quy hoạch điện VIII và bối cảnh xây dựng quy hoạch này hiện đã rất khác so với trước đây, trong đó nhiệt điện than đang ngày càng bị nhiều nước tẩy chay trước sự phát triển mạnh mẽ của nguồn năng lượng tái tạo.

  Lượt xem : 1591